Vì giá trị kinh tế cao của cây cao su, nên việc bảo vệ nó khỏi sâu bệnh là vô cùng quan trọng, Bài viết sau sẽ cung cấp thông tin cho bạn về các loại sâu bệnh chính trên cây cao su
Trong năm 2011 rộ lên tình trạng các thương lái pha trộn tạp chất như: vôi, thạch cao, bột bả tường, đất trắng... vào mủ cao su làm giảm chất lượng nguyên liệu trong sản xuất các sản phẩm cao su. Đây là hành vi gian lận thương mại, ảnh hưởng đến chất lượng, uy tín của ngành cao su Việt Nam. Trước thực trạng đó, nhóm tác giả Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su đã có đề tài nghiên cứu: "Phương pháp xác định nhanh tạp chất và phương pháp xác định nhanh DRC trong mủ cao su”. Chúng tôi xin giới thiệu các bạn đề tài này:
Sau một thời gian dài khảo sát, nghiên cứu; Bộ môn Sinh lý Khai thác - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam đã đưa ra một số giải pháp kéo dài thời gian thu hoạch mủ trên vườn cây cao su kinh doanh đã đến tuổi thanh lý
Cung cấp công cụ trồng trọt chuyên nghiệp hiệu năng cao
Phần lớn giá trị cao su đến từ mủ của nó, để biết cách thu hoạch, bài viết sau sẽ cho bạn thông tin về nó
Cây cao su là một loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và được trồng rộng rãi trên khắp thế giới. Cây cao su có thân gỗ màu nâu nhạt, chiều cao trung bình từ 10 đến 20m, có những cây cao tới 30m. Vì nó có giá trị kinh tế cao nên việc trồng nó vô cùng quan trọng, đọc bài viết sau để biết cách trồng cao su
Cây cao su là một loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và được trồng rộng rãi trên khắp thế giới. Cây cao su có thân gỗ màu nâu nhạt, chiều cao trung bình từ 10 đến 20m, có những cây cao tới 30m. Người ta thường khai thác nhựa mủ loài cây này trên thân từ chỗ phân cành cho tới gốc của nó. Để biết thêm thông tin, hãy đọc bài viễt sau