Vì giá trị kinh tế cao của cây cao su, nên việc bảo vệ nó khỏi sâu bệnh là vô cùng quan trọng, Bài viết sau sẽ cung cấp thông tin cho bạn về các loại sâu bệnh chính trên cây cao su
Quy trình kỹ thuật bảo vệ thực vật
Bảng tra tìm sâu bệnh chính trên cây cao su
Tác nhân Bộ phận bị hại Tác hại trên
Cây cao su ở vườn nhân và vườn ươm Cây cao su ở vườn KTCB và vườn khai thác
Bệnh Lá 1 Bệnh phấn trắng lá 2 Héo đen đầu lá 3 Rụng lá mùa mưa 4 Bệnh corynespora 5 Đốm mắt chim 6 Lá cháy nắng 1 Bệnh phấn trắng lá 2 héo đen đầu lá 3 Rụng lá mùa mưa và thối trái 4 Bệnh corynespora
Cành 5 Nắm hồng 6 Khô ngọn khô cành 7 Bệnh nứt vỏ botryodiploidia
Thân 7 Cây con bị cháy nắng 8 Thân bị cháy nắng 9 Sét đánh 10 Loét sọc mặt cạo 11 khô miệng cạo
rễ 12 Rễ nâu
Sâu Lá 8 Câu cấu 9 Nhện đỏ nhện vàng 10 Rệp sáp 13 câu cấu 14 Sâu róm 15 Nhện đỏ nhện vàng 16 Rệp sáp
Vỏ cây 17 Sâu ăn vỏ
Gốc rễ và Rê 11 Mối 12 Sùng
Tác giả bài viết Dương Phong
Bài viết liên quan
Tìm hiểu thêm tại 📂 chuyên đề trồng cây cao su để biết rộng hơn ◕‿◕
Cây cao su có tầm quan trọng kinh tế lớn vì nhựa mủ của nó được dùng để sản xuất cao su tự nhiên. Cây cao su có thể cao tới 30 mét, và có thể sống trên 100 năm. Cây cao su được trồng nhiều nhất ở các nước Đông Nam Á, trong đó Việt Nam là một trong những nước có diện tích trồng cao su lớn nhất thế giới. Bạn sẽ tìm thấy các thông tin từ cơ bản đến nâng cao, chuyên sâu về việc canh tác cây cao su ở chuyên đề này.
Phương pháp xác định nhanh tạp chất và phương pháp xác định nhanh DRC trong mủ cao su
Trong năm 2011 rộ lên tình trạng các thương lái pha trộn tạp chất như: vôi, thạch cao, bột bả tường, đất trắng... vào mủ cao su làm giảm chất lượng nguyên liệu trong sản xuất các sản phẩm cao su. Đây là hành vi gian lận thương mại, ảnh hưởng đến chất lượng, uy tín của ngành cao su Việt Nam. Trước thực trạng đó, nhóm tác giả Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su đã có đề tài nghiên cứu: "Phương pháp xác định nhanh tạp chất và phương pháp xác định nhanh DRC trong mủ cao su”. Chúng tôi xin giới thiệu các bạn đề tài này:
Quy trình kỹ thuật trồng cây cao su
Cây cao su là một loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và được trồng rộng rãi trên khắp thế giới. Cây cao su có thân gỗ màu nâu nhạt, chiều cao trung bình từ 10 đến 20m, có những cây cao tới 30m. Người ta thường khai thác nhựa mủ loài cây này trên thân từ chỗ phân cành cho tới gốc của nó. Để biết thêm thông tin, hãy đọc bài viễt sau
Kỹ thuật trồng cao su
Cây cao su là một loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và được trồng rộng rãi trên khắp thế giới. Cây cao su có thân gỗ màu nâu nhạt, chiều cao trung bình từ 10 đến 20m, có những cây cao tới 30m. Vì nó có giá trị kinh tế cao nên việc trồng nó vô cùng quan trọng, đọc bài viết sau để biết cách trồng cao su