Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp

Đăng lúc: , Cập nhật

Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai đã được Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Hợp nghiên cứu và biên soạn.

Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai đã được Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Hợp nghiên cứu và biên soạn.

Tạo hình bồn cảnh theo dạng rừng cây

Dạng rừng cây còn gọi là hình thức trông hợp lạ, trong cùng 1 bồn có từ 3 cây trở lên. Loại bồn cảnh này cấu thành chùm hoặc rừng phong cảnh, làm cho người ta thưởng thức được 1 quần thể đẹp có nhiều cây. Do vậy, một số cành tàn khuyết, hình dáng không đẹp hoặc cành nhỏ cây non dùng để tổ hợp thành rừng, không được đơn độc thưởng thức. Chỉ cần cấu trúc khéo léo, bố cục toàn thể cũng có thể cấu thành cảnh sắc hùng vĩ, tráng quan. Hoa của nó rẽ thành hình nhánh, cây dễ lấy, phù hợp cho người mới học thử nghiệm.

Những lùm cây rừng nguyên thủy, rừng cây đầm lầy, rừng khe núi, rừng bờ biển... đều có cảnh quan không giống nhau. Cần phải quan sát phân tích một cách tỉ mỉ những đặc điểm cấu tạo của các loại rừng tự nhiên, nắm quy luật của mỗi loại. Việc chế tác bồn cảnh dạng "Tùng lâm" có nhiều yêu cầu. Đầu tiên, cũng có thể tham khảo thêm một số tranh phong cảnh, ảnh phong cảnh về quang cảnh rừng cây mà tiến hành bố cục, khi thành thục thì có thể bắt đầu sáng tác.

Bồn cảnh theo dạng rừng cây thường chọn bồn miệng nông hình bầu dục hoặc hình chữ nhật. Bồn nông làm cho cây có vẻ cao và hùng vĩ. Bồn hình bầu dục làm cho cảnh càng sâu xa. Bồn cát miệng nông dưới đáy phải có lỗ thoát nước. Bồn đá cực nông có thể không có lỗ thoát nước.
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp

Thông thường những cây cảnh dùng hình thức Tùng lâm có: Lục nguyệt tuyết, âm mộc, Hội Bách, Ngũ thâm tùng, Phượng vĩ trúc, Phúc kiến trà, Du, Kim tiền Tùng, Liễu Sam. Độ to nhỏ, thô mịn, cao thấp và cả hình dáng của cây đều phải có sự khác nhau. Những cây này đều nên trồng trong bồn bùn, có rễ chùm mọc ra.

Dùng cây cùng giống là tốt nhất, làm cho mặt bức vẽ dễ thống nhất (hình 27).

Trồng cùng nhau những cây không cùng giống, tất phải lấy 1 giống làm chính. Số lượng và thể lượng của chúng đều chiếm ưu thế tuyệt đối. Những giống cây khác làm nên để tránh "khách to tiếng hơn ch u^ prime prime . Dáng của mỗi loại cây tuy không giống nhau hoàn toàn nhưng về phong cach cơ bản thì nên giống hau. Nếu như thân thẳng thì đều phải thân thẳng cả, chỉ kết hợp thẳng nghiêng trong khi trồng. Giả sử như cây thân thẳng và cây thân cong trồng lẫn với nhau thì rất khó thống nhất hài hòa.

Cây chọn tốt là phải nhấc ra khỏi bồn, bỏ đi bùn đất và cắt đi rễ chùm quá dài. Thân cây căn cứ vào yêu cầu mà tiến hành cắt tỉa. Có cây vẫn còn phải dùng day kim loại bó lại để chỉnh hình. Sau đó, ở trong bồn đặt thử cây xuống. Sau khi đặt thẳng rồi thì tiến hành trồng. Số lượng thông thường là lẻ, cũng có thể là số chẵn.

Khi trồng tránh "bằng đầu bằng chân" tức là cao hoặc thấp ngang nhau, hoặc trồng trên cùng 1 đường thẳng. Cự li trồng cũng phải tránh ở giữa cao và 2 bên thấp, hoặc từ cao xuống thấp như là xếp hàng. Nên có sự thay đổi thưa dày, gần xa, to nhỏ, tán tụ, cao thấp.

Nhưng trong sự biến đổi phải có thống nhất hìa hòa, thống nhất hướng quay của cây, hoặc quay nhìn vào nhau giống như bức ảnh chụp chung toàn gia đình, nếu mắt những người trong ảnh nhìn đi các hướng thì

không khí của tấm ảnh sẽ không thống nhất. Bồn cảnh rừng cây theo kiểu gió nghiêng thể hiện dáng cây sau thời gian dài bị gió thổi làm nghiêng ngả. Nếu như hướng ngả của cây không cùng một phía thì sẽ lộ ra cái lung tung không tự nhiên.

Do tác dụng của ánh sáng mặt trời, cây có phần âm dương hướng về lưng. Cây ở giữa rừng bị lấp ánh sáng mặt trời nên cây cao và vống. Cây ở rìa rừng thì ngả ra ngàoi, lá cây vươn về mặt trời mọc um tùm và chỗ râm thì thưa thớt. Nếu như không xwr lý cho phù hợp với tự nhiên thì nhất định sẽ lộ ra cái nhân tạo. Tóm lại, trong bức phác họa thì trên mối quan hệ giữa xử lý tại chỗ và chỉnh thể phải đạt được sát với nhau, liên lạc thông suốt với nhau.
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
3 cây trồng trong 1 bồn, phương thức cơ bản nhất là 1 cây cao nhất không nên trồng ở giữa mà nên trồng 1 cây nhỏ và cây to dựa trên nhau, 1 cây hơi xa, 3 cây này mặc dù trên cùng 1 mặt phẳng hoặc mặt đứng thì đều hiện ra cái đẹp của hình tam giác không cân. Nếu như 1 cây cao nhất ở bên cạnh bồn, 2 cầy vừa và thấp ở bên cạnh khác của bồn thì trên bức phác họa cũng sẽ cho thấy cái rất không cân đối.
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
4 cây trồng hợp lại: 3 cây có thể trồng gần nhau, 1 cây trồng hơi xa. 5 cây trồng với nhau thì có thể phân thành 2 nhóm: 1 nhóm 2 cây và 1 nhóm 3 cây. 7 - 9 cây trồng với nhau thì cũng có thể phân thành 2 nhóm để trồng. 10 cây trở lên thì có thể phân thành 3 nhóm, vị trí mỗi nhóm có thể dựa theo hình thức trồng 3 cây. Đương nhiên, không nên trồng nhiều cây quá để thành rừng, chỉ nên xếp theo thứ tự là được, như vậy mới có thể được kết quả như lý tưởng.

Cùng với mấy cây này có thể dùng hình thức tổ hợp sắp xếp không giống nhau mà cấu thành cảnh sắc các giống nhau. Không phải ở số cây nhiều hay ít mà quý ở chỗ bố cục. Sau khi trồng cây xong, đối với cành cây mọc tốt um xen vào nhau, ảnh hưởng đến hiệu quả thì phải tiến hành cắt tỉa. ưới cây có thể đặt 1 số hòn đá nằm để làm nền. Trên mặt đất có thể phủ rêu xanh hoặc mấy hòn đá trắng nhỏ tượng trưng dòng suối chảy để tô thêm không khí rừng núi (hình 22).

Tạo hình bồn cảnh kèm theo cây

Bồn cảnh kèm theo cây là 1 loại rất ít người đề cập đến. Kỳ thực bồn cảnh loại này tương đối phổ thông. Người ta khai thác được cọc cây từ trên núi khó có thể sống được, mất đi những hình dáng và vẻ đẹp già dặn thì thường bị chất. Có bồn cảnh cũng do chăm sóc, nuôi dưỡng không đúng mà bị suy bại. Những cọc khô của cây Bách, Tước Mai, Đỗ Quyên không dễ mục nê có thể giữ được lâu. Do vậy, có người đã lợi dụng những cọc khô này mà làm thành bồn cảnh kèm theo cây. Thường gặp nhất là ở phía sau cọc khô trồng 1 cây bà đằng lá nhỏ, phù phương đằng hoặc thường xuân đằng. Cũng có khi ở sau mặc cọc khô trồng 1 hoặc nhiều cây mầm khiến cho cành của cây ươm giống như là mọc từ cây khô ra. Những năm gần đây, có nhiều bồn cúc đã dùng phương pháp này để thể hiện. Hoa cành của cây rất tốt và thân chính tương đối nhỏ, so sánh không tương đương, cái tệ của "nặng đầu nhẹ châ". Sau khi đem đặt nó gần vào cọc khô tương đối thì so sánh với nhau tạo được hình cổ chất phác, được những người yêu thích nhiệt liệt hoan nghênh.

Bồn cảnh có cây kèm theo bên lưu hành tương đối nhiều ở Nhật Bản, có người gọi nó là "kịch pháp của hồ ly tinh". Trong "Đại từ điển bồn cây cảnh" của Nhật Bản thì bồn cảnh kèm theo cây được giải thích là "trên thân kho xá lợi của cây có dáng đẹp trông lên mầm non, làm cho người xem có cảm giác chỉnh thể". Do vậy, chúng ta thường nhìn thấy thân xá lợi chết khô như Đỗ Tùng, Chân bạch... Nếu như có thể khéo léo thêm để lợi dụng cây kèm theo thì thành phẩm nhất định sẽ được người ta chấp nhận là "cây cổ đỗ tùng" thật sự. Nhưng giới cây cảnh sẽ tranh luận không ngớt về nó. Có người nói là sáng tác nghệ thuật, kết hợp giữa cây khô và cây sống thành 1 tác phẩm nghệ thuật cây cảnh mà chưa gặp bao giờ và chiết cây có cái diệu của "dị khúc đồng công".
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
 

Nhưng cũng có người coi như 1 tác phẩm giả tạo, không chính đáng. Mặc dù như vậy, ở 1 số cuộc triển lãm cây cảnh trọng đại đều có xuất hiện những bồn cảnh kèm theo cây. ở đại hội bồn cảnh quốc tế cũng có chuyên gia cây cảh đến dạy cho cách chế tác bồn cảnh có kèm theo cây.

Cách làm cụ thể bồn cảnh theo cây là: trước tiên quan sát kỹ cọc khô, suy nghĩ kỹ xem chỗ nào làm mặt chính, cây ươm được trồng ở đây, lá cây vươn ra từ chỗ nào... Sau khi suy nghĩ xong, đối với chỗ phải trồng cay ươm lên ở trên cây khô thì dùng đục mở rãnh lòng máng. Sau đó từ đáy bồn dùng dẫy kim loại xuyên qua lỗ thoát nước để buộc cố định cây khô ở trong bồn rồi trồng cây ươm vào vị trí thích đáng trong bồn. Trồng cây ươm vào trong rãnh đã đục xong và dùng dây ni lông buộc cố định lại.

Năm thứ 1 là nhiệm kỳ lá sinh trưởng của mầm non. Năm thứ 2 bắt đầu dùng sợi dây kim loại để chỉnh hình lá cây. Mấy năm sau thì rất khó phân giải được thật hay giả. Cái tốt và xấu của 1 bồn cảnh kèm theo cây chính là nhìn nó có thể phân giải được thật, giả hay không, vết tích của đẽo đục có lộ ra hay không (hình 23).

Tạo hình cây cảnh theo hình thức vách treo dốc đứng

Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
 

Tạo hình bồn cảnh cây Tước Mai

Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp

 

Tạo hình bồn cảnh theo hình thức nghiêng thân (cây Tùng Ngũ Châm)

Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp

Tạo hình bồn cảnh kèm theo đá


Bồn cảnh kèm theo đá về cơ bản có hai hình thức. Một loại là để lộ rễ thô, ôm lấy đá núi mà sống. Một loại khác là rễ mọc trong khe đá hoặc hang đá.

Phương pháp chế tác hình thức thứ nhất là qua nhiều năm nâng rễ bồi dưỡng và hình thành cây có r tilde hat e chùm rất dài, lấy ra khỏi đất vào thời kỳ ngủ, bỏ đi đất bùn, sau đó bọc rễ cây đặt lên mặt hòn đá. Đá núi phải chọn chất cứng, hoa văn đẹp, có nhiều nếp gấp như hoàng thạch là một loại đá cực đẹp. Rễ có thể ăn vào những rãnh thiên nhiên của đá núi thì càng tốt. Sau khi rễ cây đã bày ra 1 cách tự nhiên cân đối ở trên đá thì ở bên ngoài rễ bọc rêu lên. Sau đó dùng dây thường hoặc kim loại buộc cố định ở trên đá. Bồn của cây cảnh trồng trên đá thì chọn cái nông. Tiếp theo vùi 1/2 hòn đá vào trong đất. Nếu như đá núi tương đối cao mà đáy đá thấp thì dưới đáy bồn dùng xi măng để dính chặt lại, để tránh hòn đá bị đổ. Rễ ở phần dưới cọc cây phải được phân bố đều ở trong đất. Sau khi trồng lại căn cứ vào hình cây mà cắt tỉa và chỉnh hình, một mặt làm cho dáng cây dẹp hơn, mặt khác làm giảm lượng nước và chăm sóc có lợi cho cây sống được.
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Đợi sau khi nhấc ra khỏi bồn, bỏ đi rêu rễ làm cho rễ làm cho rễ thô ở trên đá lộ ra. Cũng có người dem gói rễ trồng lên trên đá và sau khi dùng dây thừng buộc cố định lại thì trước tiên trồng xuống đất 1 2 năm, cây phát triển trong vườn rất nhanh, rễ và đá nhanh chóng dính vào nhau thành một thể, sau đó đem trồng vào bồn (hình 27).

Tạo hình bồn cảnh liền rễ


Thế giới tự nhiên thường nhìn thấy hiện tượng này, có cây bị giói thổi đổi 1 phần của thân chạm đất và trên hính phần thân mọc ra rễ, sinh trưởng lâu ngày trong như là rễ của mấy cây liền nhau, kỳ lạ vô cùng.
Những ví dụ thực tế về tạo hình cây cảnh bonsai - Trần Hợp
Phương pháp chế tác cụ thể là: Trước tiên uốn cong cây xuống, cắt đi những cành chạm xuống mặt đất, sau đó uốn cong thân cây xuống, 1 thân vùi trong đất cố định thân cong xuống, rồi trên nhánh thân cây sẽ mọc ra rất nhiều rễ không định. Cành bên lại chỉnh hình qua dây kim loại làm cho nó mọc so le cao thấp. Sau này mỗi lần chuyển bồn đều nâng rễ lên (hình 29).
 
gọi Miễn Phí