Những câu hỏi thường gặp về giàn giáo chữ H

,

Giàn giáo xây dựng phổ biến nhất là giàn giáo chữ H, xoay quanh giàn giáo này có những câu hỏi thường xuyên, lặp đi lặp lại nên Công Cụ Tốt xin tổng hợp và trả lời một cách ngắn gọn để anh em xây dựng nhanh chóng tìm ra câu trả lời như giở một cuốn sổ tay

Những câu hỏi thường gặp về giàn giáo chữ H

Khung cao 1m7 x ngang 1m250, khoảng cách 2 khung có giằng chéo là 1m6


Kích thước giáo 1m7


Kích thước giáo 1m7
 

Khung cao 1m50 rộng ngang 1m250, khoảng cách 2 khung có giằng chéo là 1m6

Cho dù là giàn giáo nào thì diện tích để mâm của một ô giáo cơ sở luôn là 1m25x1m60 đúng bằng 2 mét vuông nhé

Một giàn giáo lắp hoàn thiện luôn có mặt đứng kích thước 1m25x1m60 còn chiều cao thay đổi 4 cỡ là 1m7, 1m53, 1m20 và 0m90

Dàn giáo hay giàn giáo đều đúng chính tả và nghĩa. Giàn có nghĩa là bộ khung như giàn mướp, giàn leo. Dàn có nghĩa là bày ra như dàn trận, dàn quân. Trong lắp giáo xây dựng đều dùng được

Một bộ cơ sở 4 chân chỉ gồm 2 khung và 2 giằng chéo. Một bộ 100m² diện tích sàn sẽ gồm 42 khung, 72 giằng chéo, 84 kích chân đế

Bộ cơ sở là một bộ tối thiểu, luôn bao gồm 2 gằng và 2 chéo. Lưu ý 2 chéo chứ không phải 4 vì các bộ cơ sở sẽ ráp cùng với nhau. Các chi tiết khác như mâm đứng, chân đế không tính vào.

Bộ 100 mét vuông chống sàn trên mặt sàn lắp thành các dãy như hình vẽ mặt bằng sau:
Chống sàn
lắp thành 6 dãy, mỗi dãy 7 khung. Hai dãy cách nhau 0.6m
 
Với cách lắp chống sàn thế này cần 42 khung, 72 chéo, 84 kích chân đề

Bộ giàn giáo 42 khung có 2 cách lắp. Lắp bao che 7 khung, 5 tầng thì cần 72 chéo, 14 chân, 12 mâm. Lắp chống sàn mỗi dãy 7 khung thành 5 dãy thì 84 chân, 72 chéo

Tìm hiểu thêm

  • Những cuộc thi giàn giáo
    Những cuộc thi giàn giáo

    Giàn giáo là một trong những dụng cụ không thể thiếu và có lịch sử rất lâu đời. Ngoài các tiêu chuẩn kỹ thuật được ban hành bởi các quốc gia và các công ty, trên thế giới còn có các hiệp hội giàn giáo, và các cuộc thi giàn giáo, nơi mà những người thợ tranh tài, thi thố kỹ năng lao động trên giàn giáo và trình diễn các sáng kiến kỹ thuật liên quan đến giàn giáo.

  • Tiêu chuẩn BS EN 12811-1:2003 yêu cầu và thiết kế giàn giáo
    Tiêu chuẩn BS EN 12811-1:2003 yêu cầu và thiết kế giàn giáo

    Tiêu chuẩn kỹ thuật BS EN 12811-1:2003 về giàn giáo của Anh Quốc là một tài liệu 60 trang nói rõ các yêu cầu và thiết kế chung đối với giàn giáo. Chúng ta có thể tìm thấy ở đây một kho thuật ngữ giàn giáo chuẩn xác nhất, rất phù hợp cho các bạn sinh viên cần trau dồi thêm kiến thức cũng nhưng tiếng Anh về chuyên ngành dàn giáo. Ngoài ra, nếu bạn là nhà sản xuất bạn cũng có thể tìm được ở đây các thông số hữu ích về vật liệu, tiêu chuẩn thiết kế của giàn dáo để sản xuất.

  • Ghé thăm gian hàng chuyên về giàn giáo thông minh các loại ❤️❤️❤️
    Ghé thăm gian hàng chuyên về giàn giáo thông minh các loại ❤️❤️❤️

    Cung cấp các loại giàn giáo xây dựng thông minh, dáo giằng đến dàn giáo di động, giào dáo gấp thông minh, giàn dáo xách tay, giàn giao gấp

  • Robot làm việc trên giàn giáo
    Robot làm việc trên giàn giáo

    Làm việc trên giàn giáo đẵ bắt đầu từ 17 ngàn năm trước khi mà những người tiền sử bắt đầu vẽ những nét vẽ đầu tiên trên trần hang động, cho đên cuối thế kỷ 20, làm việc trên giàn giáo vẫn là năng lực của con người. Gần đây, không còn là viễn tưởng nữa, những robot đã bắt đầu được thiết kế để làm việc trên giàn giáo và hỗ trợ con người. Không những chỉ là những robot giàn giáo được nghiên cứu bởi Nasa mà đã có những robot giàn giáo thương mại được đưa vào vận hành. Con người dần dần sẽ dược giải phóng khỏi những công việc nguy hiểm như làm việc trên giàn giáo.

  • Tải về miễn phí checklist kiểm tra giàn giáo dạng DOC, PDF
    Tải về miễn phí checklist kiểm tra giàn giáo dạng DOC, PDF

    Sau khi lắp đặt giàn giáo, việc cần kiểm tra theo đầu mục là rất cần thiết. Tùy hoàn cảnh kiểm tra như kiểm tra toàn diện, kiểm tra hàng ngày, kiểm tra hàng tuần mà có các đầu mục khác nhau. Công Cụ Tốt cung cấp một số mẫu để các bạn có thể tải về miễn phí và sửa đổi theo ý các bạn

 
gọi Miễn Phí