1. Công suất chịu tải của cáp Duplex Du-CV, Duplex Du-CX
Chiều dài đường dây đề nghị sử dụng được tính toán theo độ sụt áp không quá 5% ở điều kiện đầy tải. Đối với nguồn 1 pha 2 dây 220V, sau khi chọn được tiết diện ruột dẫn phù hợp với công suất nhưng chưa phù hợp với chiều dài đường dây mong muốn thì chỉ việc tăng tiết diện lên một cấp (ví dụ tăng từ 3mm2 lên 4mm2) và kiểm tra lại theo công thức dưới đây (0,187 x P x L / S <= 11), nếu thỏa mãn thì tiết diện dây vừa tăng lên là đã phù hợp, nếu chưa thỏa mãn thì tăng tiết diện ruột dẫn lên một cấp nữa và kiểm tra lại như trên cho đến khi thỏa mãn.
Công thức tính để mua dây dẫn diện
Trong đó P = Công suất tính toán để chọn dây (KW).
L = Chiều dài đường dây mong muốn (m).
S = Tiết diện ruột dẫn của dây (mm2).
L = Chiều dài đường dây mong muốn (m).
S = Tiết diện ruột dẫn của dây (mm2).
2. Công suất chịu tải của cáp Điện kế ĐK-CVV, ĐK-CXV
Thông thường chiều dài sử dụng Cáp điện kế khá ngắn nên không cần quan tâm đến độ sụt áp.
3. Công suất chịu tải của dây VC, CV, CVV
Công suất dưới đây phù hợp cho chiều dài dây đến 30m, với độ sụt áp không quá 5% ở điều kiện đầy tải.
4. Công suất chịu tải của dây đôi mềm VCm, VCmd, VCmx, VCmt, VCmo
Công suất dưới đây phù hợp cho chiều dài dây đến 30m, với độ sụt áp không quá 5% ở điều kiện đầy tải.
5. Công suất chịu tải của dây VA
Công suất dưới đây phù hợp cho chiều dài dây đến 30m, với độ sụt áp không quá 5% ở điều kiện đầy tải.
Thông qua bài viết này, Công Cụ Tốt đã mang đến thông tin công suất chịu tải của các loại dây cáp điện gia đình. Bạn có thể tham khảo thêm cách tính toán và lựa chọn dây dẫn điện gia đình tại đây.