Ghép xương rồng khế bụi vào thân cây xương rồng trụ
Đăng lúc: Thứ ba - 27/02/2024 22:53, Cập nhật 27/02/2024 22:53
Cây xương rồng đang trở thành sự lựa chọn phổ biến trong việc trang trí không gian sống, từ nhà cửa đến sân vườn. Ngày nay nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng cao, đặc biệt là đối với những loại xương rồng độc đáo, mới mẻ và đặc biệt có điểm nhấn nổi bật. Để đáp ứng nhu cầu này, kỹ thuật ghép xương rồng trở thành lựa chọn tố nhất. Qua đó, bạn có thể tạo ra một loại cây xương rồng độc đáo.
Video
Ghép xương rồng khế bụi vào thân cây xương rồng trụ. Ngày tải lên: Thứ ba - 27/02/2024 22:14.
Hướng dẫn ghép xương rồng khế bụi vào thân cây xương rồng thân trụ
Ghép xương rồng khế bụi vào thân cây xương rồng trụ
Với phần gốc ghép, chúng ta nên lựa chọn các loại xương rồng có hình trụ như là xương rồng bụi khế, với xương rồng co dạng khế bụi này khi đạt tới 10cm chiều dài là có thể tiến hành ghép được rồi. Dùng một con dao ghép cành thật sắc cắt một đoạn trên gốc ghép, cắt tạo thành một mặt phẳng.Cắt gốc ghép tạo thành một mặt phẳng
Xử lý phần đỉnh ghép tương tự như gốc ghép
Đặt đỉnh ghép chặt vào phần gốc ghép rồi xoay loại bỏ không khí
Cố định mối ghép lại bằng băng keo ghép cành
Những cây xương rồng đẹp đẽ được tạo ra từ phương pháp ghép cành
Bài viết liên quan
-
Tìm hiểu thêm tại 📂 chuyên đề trồng xương rồng cảnh để biết rộng hơn ◕‿◕
Nước Việt ta là một nước nằm trọn vẹn trong vùng nhiệt đới vì thế cây xương rồng cảnh là một loại cây cảnh rất phổ biến và dễ trồng. Cây có nhiều hình dáng, màu sắc và ý nghĩa khác nhau, thường được trồng trong chậu nhỏ để trang trí không gian sống và làm việc. Chuyên đề này sẽ mang đến các kiến thức học thuật về loài cây xương rồng và các kỹ thuật chăm sóc khi chơi cây xương rồng cảnh. Tài liệu được biên tập và chia sẻ bởi những chuyên gia, những người chơi xương rồng cảnh nhiều năm.
-
Các loại xương rồng Nam Mỹ - Huỳnh Văn Thới
Nam Mỹ cũng có rất nhiều loại xương rồng, bao gồm 2 giống lớn : - Nhóm thứ nhất sống ở núi Andes bên triền núi, mé tây, như sa mạc Atacama ở biên giới Pérou và * Chili là vùng khô cằn nhất thế giới - loại xương rồng này thường có thân to, có gai cứng, để giữ nước và đề chống lại bệnh tật... - Nhóm thứ hai ở triền núi mé Đông thì bằng phẳng hơn, có nhiều rừng khô, cây bụi. Các loại xương rồng ở vùng này chịu khí hậu mùa mưa ẩm ướt với nhiều loại nấm mốc và mùa nắng khô cằn, nên đất cát, đá phài thật tơi xốp...
-
Các loại xương rồng mọng nước - Huỳnh Văn Thới
Không phải tất cả các loại xương rồng đều sống ở trong sa mạc nóng bỏng, khô cần, còn có nhiều giống sống mạnh ở các xứ nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm, dựa theo bìa rừng, trên thân cây v.v... đều là cây có thân mập, mọng nước để đủ sức sống qua mùa nắng khô ráo.
-
Ghé thăm gian hàng chuyên về làm cây cảnh các loại ❤️❤️❤️
Cung cấp đồ nghề làm cây cảnh chuyên nghiệp, các dụng cụ đặc thù để cắt uốn buộc tạo thế chuyên dụng
-
Trồng cây xương rồng - Nguyễn Huy Trí
Họ Xương rồng (danh pháp khoa học: Cactaceae) thường là các loài cây mọng nước hai lá mầm và có hoa. Họ Cactaceae có từ 25 đến 220 chi, tùy theo nguồn (90 chi phổ biến nhất), trong đó có từ 1.500 đến 1.800 loài. Những cây xương rồng được biết đến như là có nguồn gốc từ châu Mỹ, nhất là ở những vùng sa mạc. Cũng có một số loại biểu sinh trong rừng nhiệt đới, những loại đó mọc trên những cành cây, vì ở đó mưa rơi xuống đất nhanh, cho nên ở đó thường xuyên bị khô. Cây xương rồng có gai và thân để chứa nước dự trữ.
-
Các đặc điểm của cây xương rồng - Huỳnh Văn Thới
Họ Xương rồng (danh pháp khoa học: Cactaceae) thường là các loài cây mọng nước hai lá mầm và có hoa. Họ Cactaceae có từ 25 đến 220 chi, tùy theo nguồn (90 chi phổ biến nhất), trong đó có từ 1.500 đến 1.800 loài. Những cây xương rồng được biết đến như là có nguồn gốc từ châu Mỹ, nhất là ở những vùng sa mạc. Cũng có một số loại biểu sinh trong rừng nhiệt đới, những loại đó mọc trên những cành cây, vì ở đó mưa rơi xuống đất nhanh, cho nên ở đó thường xuyên bị khô. Cây xương rồng có gai và thân để chứa nước dự trữ.