Công Cụ Tốt

Nội dung

Kỹ thuật trồng và chăm sóc rau ngót - Khang Việt

Đăng lúc: Thứ bảy - 02/12/2023 16:24, Cập nhật 02/12/2023 16:24

Kỹ thuật trồng và chăm sóc rau ngót đã được nhà sách Khang Việt biên soạn và xuất bản.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc rau ngót đã được nhà sách Khang Việt biên soạn và xuất bản.

Đặc điểm

Rau ngót, có nơi gọi là cây mì chính, là loại rau ăn lá dễ trồng và mồng quanh năm. Rau ngót trồng được ở mọi nơi, có thể trồng tập trung ngoài ruộng, trồng trong vườn, trồng ở hàng rào... đều có thể cho thu hai. Cây rau ngót sinh trưởng và cho thu hái quanh năm. Rau ngót có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng protein trong cây rau ngót cao gấp 2 lần các loại rau khác, chứa nhiều vitamin C và A.

Tác dụng

Rau ngót không chỉ làm món canh bổ dưỡng cho sức khỏe mà còn là sinh tố giúp làm đẹp, trị nám da. Rau ngót là một loại thực có chất lượng đạm thực vật cao, có nhiều công năng như thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, đặc biệt tốt cho sức khỏe... hơn nữa vị ngon ngọt dễ ăn nên được nhiều gia đình ưa thích. Trong rau ngót có chứa hàm lượng vitamin A và C rất cao giúp tăng cường và duy trì làn da khỏe mạnh, đẩy lùi hắc tố khiến cho vùng nám mờ dần và biến mất. Hơn nữa, rau ngót cũng rất tốt cho sức khỏe, sau khi vết nám hết, các chị vẫn có thể uống thường xuyên để nâng cao sức khỏe cho cơ thể.

Theo Đông y, rau ngót tính mát lạnh (nấu chín sẽ bớt lạnh), vị ngọt. Có công năng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt huyết hóa ứ, bổ huyết, cầm huyết, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm sinh cỏ, có nhiều tác dụng chữa bệnh.

Rau ngót bổ âm, sinh tân dịch, nhiều chất xơ nên ngăn ngừa được táo bón. Phụ nữ sau sinh nên dùng rau ngót.

Với chất lượng đạm thực vật cao nên rau ngót được khuyên dùng thay thế đạm động vật để hạn chế những rối loạn chuyển hóa canxi gây

king xương và sỏi thận. Rau ngót được khuyên dùng cho người giảm sân và người bệnh có đường huyết cao.

Thanh nhiệt

Rau ngót được dùng để thanh nhiệt, hạ sốt, trị ho do phế nhiệt. Dùng lá rau ngót tươi dưới dạng nước ép lá hoặc nấu canh rau ngót.

Trị cảm nhiệt gây ho suyễn

Rau ngót vị mát, có tính thanh nhiệt, lại chứa chất ephedrin rất tốt cho những người bị cúm gây họ suyễn.

Giảm thân trọng

Rau này có khả năng sinh nhiệt thấp (100g chỉ có 36 lalori), ít gluxit và lipit nhưng nhiều protein do đó rất phù hợp với thực đơn người muốn giảm thân trọng như mập phì, bệnh tim mạch và tiểu đường. Nên nếu canh rau ngót với thịt heo nạc, đậu hũ.

Hỗ trợ điều trị đái tháo đường

Người bệnh đái tháo đường chỉ được ăn ít cơm để glucoz – huyết không tăng nhiều sau bữa ăn. Rau ngót có inulin giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường (đường và cơm là đường nhanh). Mặt khác, khả tăng sinh nhiệt của inulin chỉ bằng 1/9 của chất béo.

Trị táo bón

Rau ngót bổ âm, sinh tân dịch, nhiều chất xơ nên ngăn ngừa được táo bón. Phụ nữ sau sinh nên dùng rau ngót để vừa bổ âm, sinh tân dịch. tù lại âm và tân dịch mất cùng máu khi sinh.

Chảy máu cam

Giã rau ngót thêm nước, ít đường để uống, bã gói vào vải đặt lên mũi.

Đằng sau những đặc điểm ưu việt, lá rau ngót cũng có một số nhược điểm. Ngoài việc hỗ trợ cho quá trình trao đổi chất trong cơ t h hat e , glucocorticoid là kết quả của quá trình trao đổi chất của lá rau ngót có the gây căn trở cho quá trình hấp thụ canxi và phốt pho, cả canxi và phốt pho có trong chính lá rau ngót cũng như trong thực phẩm khác được ăn kèm với rau ngót.

Giống

Trên những cây bồ ngót sinh trưởng mạnh (cây khoảng 6 – 8 tuổi sau khi trồng), không sâu bệnh hại để chọn những cành khoẻ, cành bánh tẻ (không già, không non) – cành vừa hóa nâu, sau đó cắt từng khoảng dài 20cm để làm giống cho vụ sau. Bằng cách như sau:
Có thể trồng cây rau ngót từ hạt nhưng tỉ lệ nảy mầm của hạt thường rất thấp và thời gian cây cho thu hoạch lâu.

Các giống rau ngót
Trồng bằng cách giâm cành:

+ Bước 1: Chuẩn bị trấu để làm luống giâm cành (trấu đã được ủ hoai). Tuỳ theo kích thước.

+ Bước 2: Chuẩn bị cây giống (những đoạn cây giống vừa nêu trên). + Bước 4: Ghim cây giống lên luống đã chuẩn bị, độ nghiêng của cây so với mặt luống khoảng 45 độ.

+ Bước 5: Sau khi ghim khoảng 20 – 25 ngày cây ra rễ và có thể đem ra ruộng (vườn) trồng, tưới nước để giữ ẩm.

Thời vụ

Có thể trống quanh năm, tốt nhất là đầu mùa mưa. Rau ngót sinh trường phát triển quanh năm song trong vào mùa xuân (tháng dương lịch) là tốt nhất. Rau ngót được trồng bằng cành giâm. Vào 1 - 3 tháng II, 12, chọn những cây khỏe không bị sâu bệnh, bỏ phần gốc quá già, phần ngọn quá non, chặt thành những đoạn kích thước 20 - 25cm đem giảm lên luống cho ra rễ. Cây rau ngót dễ ra rễ nên chỉ cần tưới ẩm cho đất là cây ra rễ và sống được. Đặt cành giống hơi chếch so với mặt đất, lấp đất ngập 2/3 cành giâm, sang xuân đem trồng.

Làm đất

Cây rau ngót rất dễ trồng, thích hợp trên nhiều vùng đất, nhưng đất "không bị nhiều phèn và mặn là được. Tốt nhất là trống trên đất thịt nhiều bàn, thoát nước tốt. ook.com.vn

Khoảng cách trồng

Hàng cách hàng 50 – 60cm.

Cây cách cây 25 - 30cm mỗi hốc có thể trồng 2 cây.

Khoảng cách trồng: Hàng cách hàng 20 - 25cm cây cách cây 20cm. có thể trồng 2 cây/hốc. Trồng xong tưới nước giữ ẩm. Sau khi trồng 10 ngày có thể tưới nước giải pha loãng hay nước phân chuồng loãng.

Phân bón (tính cho 1m ^ 2)

- Bón lót: 1.5 - 2 tấn phân chuồng hoai mục.
- Bón thúc: Có thể chia làm 2 lần bón, sử dụng phân Urê khoảng Nglin (1 tháng sau trồng) và lần 2 sau đó khoảng 20 - 25 ngày. Trong
thời gian đó, kết hợp sử dụng thêm phân bón lá d vec e bổ sung thêm vì lượng cho cây.

- Do cây rau ngót thu hoạch liên tục, sau mỗi lần thu hoạch có thể chỉ bón cho cây 1 lần phân và khoảng 6 tháng nên bón thêm phân hữu cơ cho cây. Hai năm sau trồng lại cây mới.

Chăm sóc

- Vệ sinh vườn, tránh cỏ cạnh tranh dinh dưỡng với cây, hạn chế sâu bệnh hại.

- Tưới nước 1 ngày/lần.

Trong quá trình thu hoạch cây kết hợp với cắt tá, tạo cây có bộ khung tán đẹp, vườn thông thoáng.

Phòng trừ sâu bệnh

Cây rau ngót tương đối ít bị sâu bệnh hại tấn công. Nếu có thì các đối tượng sâu bệnh hại trên cây chủ yếu như: Sâu cuốn lá, sâu xanh: Sử dụng các loại thuốc vi sinh Biocin luân phiên với thuốc Sherpa, Sherzol, SecSaigon.

Thu hoạch

Thu hoạch rau ngót bằng cách cắt cành hoặc hai lá.

Sau khi trồng khoảng 2 tháng thì chúng ta có thể thu hoạch đợt đầu.

Trong các tháng mùa hè, 10 - 15 ngày thu hoạch lá một lần. Dùng tay bẻ cành nhẹ nhàng, đặt dọc cành rau, bó lại rồi đem tiêu thụ. Sau khi bẻ cành thu hoạch rau, cây lại tiếp tục ra chồi cành mới. Sau mỗi lần thu lá, có thể bón thúc phân đạm loãng 1% cây sẽ ra lá mạnh.

Các đợt tiếp theo sau khoảng 25 - 30 ngày.

Bài viết liên quan