Kỹ thuật trồng và chăm sóc cải thảo - Khang Việt

Đăng lúc: , Cập nhật

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cải thảo đã được nhà sách Khang Việt biên soạn và xuất bản.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cải thảo đã được nhà sách Khang Việt biên soạn và xuất bản.

Giống

Khi trồng, nên chọn các giống cải thảo lại, thích nghi rộng, có năng suất, chất lượng cao.

Thời vụ

Trồng từ tháng 8–10.

Vườn ươm

Làm đất kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống rộng 90 - 100cm rãnh rộng 30cm, cao 25cm. Bón lót 1kg phân chuồng hoai muc + 15g supe l hat an + Box 8g kali sunphat cho 1m2 đất vườn ươm. Trải đều phân lên mặt luống, trộn lẫn phân với đất, sau đó vét đất ở rãnh phủ lên mặt luống dày 1,2 – 2cm.

Hạt giống sau khi ngâm vào nước nóng 50°C trong 20 phút, tiếp tục ngâm vào nước sạch trong 4 - 6 giờ. Gieo 1.5 - 2 hạt/m2 Gieo hạt xong phủ lên một lớp rơm rạ cắt ngắn 1 – 1,5cm hoặc trấu đã qua xử lý. Dùng cót tre trùm lên khung bằng tre, nứa uốn theo hình vòm cổng để che mưa to, nắng rát trong 12–15 ngày đầu. Tưới đẫm nước bằng ô doa, những ngày sau đó khoảng 2 ngày tưới 1 lần. Nhô tỉa cây | sâu bệnh, cỏ dại, để khoảng cách 2 - 2.5cm /hạt Tưới thúc bằng nước phân  chuồng ngâm ngấu pha loãng. Khi cây có 4 - 5 lá thật thì nhổ đem cấy ra ruộng sản xuất.

Làm đất, chăm sóc

Chọn ruộng cát pha, thịt nhẹ, chủ động nước, làm đất kỹ, lên luống rộng 1,2m, rãnh rộng 30cm, cao 25cm. Trồng hai hàng dọc trên luống với khoảng cách: Trồng hàng cách hàng 50cm, cây cách cây 35 - 40cm

Phân bón

Lượng phân bón (tính cho 1 sào Bắc Bộ 360m ^ 2 : Phân chuồng hoai mục 0,7-t hat an đạm urê 10 - 12kg supe lân 10 - 20kg kali sunphat 5 – 6kg. Nếu đất chua (độ pH < 6) bón thêm 20 - 25kg vôi bột trước khi bừa lần cuối.

Cách bón: Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân l hat an + 1/4 lượng đạm và kali. Trộn đều phân rồi cấy cây giống. Bón thúc lần 1 khi cây bén rễ hồi xanh 1/4 đạm, kali. Bón thúc lần 2 khi lá cây bắt đầu vào cuốn bón 1/4 phân đạm và kali. Bón lần 3 với lượng phân còn lại, sau lần 2 khoảng 12 – 15 ngày, kết hợp các đợt bón phân làm cỏ, xới xáo vun gốc, tưới nước.

- Có thể dùng một số chế phẩm phân bón lá như: K-H: Atonic, Humate, Yogen,... khoảng 10 - 12 ngày phun/lần cho năng suất tăng thêm 20 - 30% , chất lượng vẫn đảm bảo.

Tưới nước

Dùng nước sạch, nước giếng khơi, giếng khoan, nước sông ngòi chưa bị ô nhiễm tưới cho cải thảo để đảm bảo an toàn thực phẩm.

Một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh chung cho rau cải


Bộ thuốc sử dụng trừ sâu bệnh cho cây cải, chú ý sử dụng các thuốc ít độc và thời gian cách ly ngắn:

- Nhóm thuốc trừ sâu thời gian cách ly 14 – 15 ngày: Cyperan 25EC, Ewin 50EC, Polytrin P440ND, SecSaigon, Sherpa.

- Nhóm thuốc trừ sâu thời gian cách ly 7 – 10 ngày Peran 50EC, Alphan SEC, Match 50ND, Bassari 50ND, Bascide 50EC.

- Nhóm thuốc trừ sâu thời gian cách ly dưới 5 ngày Forvin 85WP, Vertimex 1,8ND, Succes 25SC, Actara 25WG, các thuốc điều hòa tăng trường và vi sinh.

Thuốc trừ bệnh: Appencard super 50FL, Appencard super 75DF, Carban 50SC, Score 250ND, Topan 70WP Validan 3DD-5DD, Zinacol 80WP, Zineb Bul 80WP, Manzat 200 80WP, Carbenzim, Mexyl MZ. Thio-M, Vanicide, Dipomate.
Một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh chung cho rau cải
Một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh chung cho rau cải
- Phòng trừ bọ nhảy (Phyllotetra striolata):

Sâu non bọ nhảy sống ở rễ cần rải Basudin 10H, Sago super 3G với lượng 3kg/1000m ngay khi trồng. Trong vòng 10 ngày sau trồng nếu bọ nhảy xuất hiện có thể sử dụng thuốc Sherpa, Gà Nòi, SecSaigon, Polytrin P440ND, Forwathion 50EC, Cyperan 25EC hoặc Alphan 50EC. Sau trồng 10 ngày nếu bọ nhảy xuất hiện nhiều có thể sử dụng thuốc Alphan 50EC, Match 50ND, Peran 5EC hoặc Alphan 50EC. Nếu 5 ngày trước thu hoạch mà vẫn bị bọ nhảy phá có thể sử dụng các thuốc Forvin 85WP, Vertimex 1,8EC và Success 25SC.

- Phòng trừ sâu ăn tạp:

Thường xuyên thăm đồng nếu thấy ổ trứng sâu ăn tạp thu gom tiêu hủy, phát hiện sớm sâu non mới nở còn chưa phân tán có thể dùng các thuốc Cyperan 25EC, peran 5EC, Biocin luân phiên vái SecSaigon, Sherzol Netoxin hoặc Alphan 50EC để trừ. Nếu trước thu hoạch chừng 4 - 5 ngày sâu ăn tạp phát triển nhiều có thể dùng một trong các thuốc
Su Forvin SJWP Vertimex 1,SEC và Suxess SSC. - Phòng trừ bệnh chết cây con (Pythium sp. Rhizoctonia solanin

Nếu thầy bệnh xuất hiện nhiều trên vườn ươm cần phòng trừ trước khi nhổ cây ra ruộng bằng các thuốc Validan 3DD - 5DD Carban SOSC. Topan 70WP, Score 250ND, Vanicide, Hexin, Luster, Carbenzim.

- Phòng trừ bệnh thổi he (Sclerotium sp).

Thường xuyên thăm đồng phát hiện sớm khi bệnh chớm xuất hiện có thể sử dụng thuốc Carban 50SC, Score 250ND Thie M. Bendazol, Carbenzim. Hạt vàng để trừ.

Ngoài sử dụng biện pháp cụ thể trên còn có thể chủ trọng một số biện pháp canh tác, hóa học khác.

Biện pháp canh tác

Luân canh: Để hạn chế các sâu bệnh hại có thể chu chuyển và gây hại nặng, không nên trồng liên tục nhiều vụ cùng họ cải trên cùng một chân đất. Nền luân canh bắt buộc với các cây khác họ như xà lách, rau dền, mồng tơi hoặc rau gia vị….. tốt nhất nên luân canh với các cây họ hòa thảo như: bắp, lúa nước chẳng hạn.

Thường xuyên tuổi đủ ẩm để hạn chế sự phát triển sâu non bọ nhảy sống ở phần gốc cây dưới đất. Nhưng nếu thấy bệnh phát triển nên hạn chế tưới nước.

Mật độ gieo trồng vừa phải: Không nên trồng quá dày nhất là trong mùa mưa dễ tạo thuận lợi cho các bệnh phát triển. Trong mùa mưa có thể che lưới thấp để tránh đập nát, tổn thương đến bộ lễ,

Vệ sinh đồng ruộng; Làm sạch cỏ trong ruộng và cổ bờ để hạn chế sự cư trú của các sâu bệnh, sau thu hoạch nên gom đốt các tàn dư - Biện pháp cơ lý Thăm đồng thường xuyên nếu thấy xuất hiện các sâu bệnh hại như trứng sâu ăn tạp, sâu tơ, bệnh thối nhũn... có thể dùng tay bắt giết nhổ bỏ cây bệnh để hạn chế sự lây lan. Các cây, lá bệnh khi nhổ bỏ không vứt ở ruộng và bồ mà cân gom đốt hoặc đào hố chôn có rải với bột khử trùng, hay đem ủ phân đúng kỹ thuật.

- Biện pháp sinh học

Để bảo tồn các loài thiên địch của sâu hại (nhện, ong ký sinh, bọ rùa ăn sâu...) cần hạn chế các loại thuốc phổ rộng. Phòng các loại sâu non họ cánh phấn nếu xuất hiện nhiều thì ưu tiên sử dụng thuốc vi sinh gốc Bacillus thuringiensis các loại, riêng với bọ nhảy có thể dùng các loại thuốc thảo mộc Nicotine (nước ngâm thân lá thuốc lá), Rotenone (thuốc cá) phun trừ.

- Biện pháp hóa học

Trừ sâu hại:

Trong vườn ươm cần trừ kiến tha hạt giống có thể sử dụng thuốc Basudin 10H (15 - 20g / 10 m ^ 2)

Để trừ bọ nhảy có thể xử lý hạt giống trước gieo bằng thuốc. Trường hợp bọ nhảy xuất hiện nhiều trên ruộng có thể dùng thuốc gốc lân hữu cơ kết hợp với gốc cúc tổng hợp theo khuyến cáo.
 
gọi Miễn Phí