Trồng cây lâm nghiệp

Kỹ thuật gây trồng, khai thác vỏ quế
Kỹ thuật gây trồng, khai thác vỏ quế

Quế là phần thu được từ lớp vỏ thân cành của một số loài thực vật thuộc chi Cinnamomum, có vị cay, mùi thơm được dùng để làm thuốc và gia vị trong chế biến thực phẩm.

Kỹ thuật trồng thông ba lá
Kỹ thuật trồng thông ba lá

Gỗ thông ba lá được dùng trong ngành xây dựng, kiến trúc, đóng tàu thuyền,... Nhựa để chế biến ra Côlôphan, tùng dương; dẫn xuất của tinh dầu thông được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp như sơn, giấy, dược phẩm... những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

Kỹ thuật trồng tre lấy măng
Kỹ thuật trồng tre lấy măng

Đây là giống tre dễ trồng, thích nghi với nhiều loại đất, đặc biệt có thể trồng trên các loại đất bạc màu không canh tác được các cây trồng khác. Cây cho thu hoạch măng quanh năm, năng suất, chất lượng măng thơm ngon, sản phẩm qua chế biến có màu vàng bắt mắt, nên rất được thị trường ưa chuộng.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây giáng hương
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây giáng hương

Tên Việt Nam: GIÁNG HƯƠNG; Tên khoa học: Pterocarpus pedatus; Họ: Fabaceae.

Quy trình kỹ thuật gây trồng rừng lát hoa
Quy trình kỹ thuật gây trồng rừng lát hoa

Lát hoa (danh pháp khoa học: Chukrasia tabularis) là một loài thực vật có hoa thuộc chi Lát (Chukrasia), họ Xoan (Meliaceae). Cây được M.Roem. mô tả khoa học năm 1830.

Quy trình kỹ thuật trồng rừng muồng đen
Quy trình kỹ thuật trồng rừng muồng đen

Cây Muồng đen tên khoa học là (Cassia siamea Lam)

Kỹ thuật trồng rừng Phi lao
Kỹ thuật trồng rừng Phi lao

Phi lao hay còn gọi xi lau, dương, dương liễu (danh pháp khoa học Casuarina equisetifolia) là một loài thực vật có hoa trong họ Casuarinaceae. Loài này được Carl Linnaeus đặt tên khoa học đầu tiên năm 1759.

Kỹ thuật trồng dó trấm (Trầm Hương)
Kỹ thuật trồng dó trấm (Trầm Hương)

Dó trầm (Trầm hương) tên khoa học là Aquilaria crassna Pierre, tán thưa, thân thẳng, cây cao trung bình 35 - 40 cm. Lúc còn nhỏ là loài trung tính, lớn lên ưa sáng,

Kỹ thuật trồng lim xanh
Kỹ thuật trồng lim xanh

Tên Việt Nam: Lim xanh. Tên khoa học: Erythrophleum fordii Oliv Họ: Vang - Caesalpiniaceae. Lim xanh là loài cây lá rộng thường xanh, phân bố ở vùng núi thấp từ Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) ở Nam Trung bộ đến Đình Lập (Lạng Sơn) và Móng Cái (Quảng Ninh). Từ xa xưa Lim xanh được xem là một trong những loài cây gỗ quý, cứng chắc, có vân đẹp và độ bền lớn. Ngày nay gỗ Lim xanh vẫn được coi là một trong những thứ gỗ giá cao để dùng trong xây dựng, đóng đồ mộc và đồ gia dụng khác. Là một loài cây sống lâu năm, rễ ăn sâu trong đất, tán rậm, có thể sinh trưởng được trên nhiều lập địa, là loài cây thích hợp cho việc trồng rừng phòng hộ.

Kỹ thuật trồng - chăm sóc giống cây sưa đỏ
Kỹ thuật trồng - chăm sóc giống cây sưa đỏ

Tên khoa học là Dalbergia tonkinensis, thuộc họ đậu Fabaceae. Ngoài ra, gỗ sưa còn có các tên gọi khác là Huỳnh đàn, Trắc thối, Cẩm lai Bắc Bộ, Huê mộc vàng, chủ yếu phân bổ ở miền Bắc Việt Nam, có nguồn gốc từ đảo Hải Nam (Trung Quốc). Cây Sưa là loài cây gỗ lớn, cao 10 đến 15 mét, vỏ thân vàng nâu hay xám, thường nứt dọc, hoa trắng thơm, thuộc loài thực vật rừng nguy cấp, là loài gỗ quý hiếm nhóm 1A do Nhà nước quản lý. Gỗ Sưa có mùi thơm quyến rũ, thoảng nhẹ như hương trầm. Gỗ vừa cứng, vừa dẻo, có nhiều hoa văn đẹp. Thời phong kiến, gỗ Sưa thường được dùng để đóng đồ nội thất cao cấp trong cung đình.

Ghé thăm gian hàng chuyên về nghề trồng trọt các loại ❤️❤️❤️
Ghé thăm gian hàng chuyên về nghề trồng trọt các loại ❤️❤️❤️

Cung cấp công cụ trồng trọt chuyên nghiệp hiệu năng cao

Kỹ thuật trồng keo lai
Kỹ thuật trồng keo lai

Keo lai là tên gọi tắt để chỉ giống lai tự nhiên giữa keo tai tượng với keo lá tràm, có hình thái thân lá, hoa, quả trung gian và sinh trưởng nhanh hơn rõ rệt so với keo tai tượng và keo lá tràm. Là cây gỗ nhỡ, cao tới 25 - 30m đường kính tới 30 - 40cm. Thân thẳng, cành nhánh nhỏ, tỉa cành khá, tán dày và rậm. Từ khi hạt nẩy mầm tới hơn 1 tháng hình thái lá cũng biến đổi theo 3 giai đoạn lá mầm, lá thật và lá giả. Lá giả mọc cách tồn tại mãi. Chiều rộng lá hẹp hơn chiều rộng lá keo tai tượng nhưng lớn hơn chiều rộng lá keo lá tràm. Rễ keo lai có nhiều nốt sần chứa vi khuẩn cố định dam (rhizobium) nên có khả năng lớn về cải tạo đất, tán lá keo lai phát triển cân đối, rễ phát triển sâu. Keo lai có nhiều hạt và khả năng tái sinh tự nhiên bằng hạt rất mạnh. Rừng trồng 8 - 10tuoi sau khi khai thác trắng, đốt thực bì và cành nhánh, hạt nấy mầm và tự tái sinh hàng vạn cây trên 1 ha. Tuy nhiên không trồng rừng keo lai bằng cây con từ hạt mà phải bằng cây hom.

Kỹ thuật trồng cây keo tai tượng
Kỹ thuật trồng cây keo tai tượng

Keo tai tượng là cây gỗ lớn cao 25 - 30m, đường kính 60 - 80cm. Thân mập, thẳng, vỏ ngoài màu xám, phân cành dài, nhánh non có 3 cạnh to. Lá đơn, mọc cách, dạng thuôn dài, cong phình rộng ở phần trên, đầu thuôn tù thu hẹp d hat a n hat sigma góc, hẹp theo cuống, màu xanh lục bóng. Có 4 gân từ góc lá, cong theo phiến, gân nhỏ mạng lưới. Cụm hoa dạng bông ở nách lá. Hoa nhỏ màu vàng. Quả đậu, dài, xoắn lại nhiều vòng, màu nâu đậm.

Bệnh cháy lá, khô ngọn bạch đàn
Bệnh cháy lá, khô ngọn bạch đàn

Một trong những bệnh gây hại khá nghiêm trọng đối với cây bạch đàn là bệnh cháy lá, khô ngọn do nấm Cylindrocldium quynqueseptatum gây ra.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc bạch đàn
Kỹ thuật trồng và chăm sóc bạch đàn

Cây bạch đàn không phải là loại cây mọc tự nhiên trong các lâm phận Việt Nam. Loài này xuất xứ từ nước Úc được dẫn giống bằng hạt đem về trồng ở đất nước ta vào khoảng thập niên 1950 và cho thấy một số loài rất thích hợp với thổ nghi và khí hậu của Việt Nam, nhất là có thể trồng tập trung thành rừng thuần hay trồng phân tán trong đất thổ cư của nhân dân từ vùng đồng bằng cho đến các vùng bình nguyên và cao nguyên.

Kỹ thuật trồng cây mây nước
Kỹ thuật trồng cây mây nước

Cây Mây Nước (Calamus armarus Lour hoặc Calamus tenuis Roxb) được nhân dân dùng làm lạt buộc, đan rổ rá, bàn ghế, làm hàng mỹ nghệ. Cây Mây nước sinh trưởng nhanh, kích thước của thân to hơn so với mây nếp, thân có nhiều gai có tác dụng làm thành các hàng rào bảo vệ quanh nhà và vườn cây. Cây Mây nước hiện nay đang được trồng phổ biến ở nhiều nơi như trồng ở vườn hộ gia đình, trồng dưới tán rừng,... Có thể phát triển trên nhiều loại đất nhưng phát triển mạnh ở trong rừng thứ sinh, ưa ẩm và chịu được ngập nước.

Kỹ thuật trồng cây mây nếp
Kỹ thuật trồng cây mây nếp

Mây nếp là loài cây thân leo, mọc cụm. Cây mây nếp (tên khác: Mây tắt, Mây trắng, Mây ruột già, Mây nhà) có tên khoa học: Calamus tetradactylus Hance, thuộc họ thực vật: họ Cau (Arecaceae). Mây nếp là một trong loài Mây có khu phân bố rộng nhất ở Việt Nam, tập trung nhiều ở Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình và Nghệ An. Cây mây có lóng dài, màu trắng đẹp, dẻo bền, dễ chẻ nên rất được ưa chuộng làm đồ đan lát, làm hàng mỹ nghệ. Gần đây, mây được sử dụng nhiều để đan mặt ghế và các đồ thủ công mỹ nghệ để xuất khẩu.

Kỹ thuật trồng rừng sao đen
Kỹ thuật trồng rừng sao đen

Sao đen có tên khoa học Hopea Odorata Roxb, họ sao dầu (Dipterocarpaceae) là cây gỗ lớn cao 30 - 40m, thân hình trụ thẳng, tán nhỏ, vỏ màu nâu đen, cành non và cuống lá phủ lông, hoa mọc thành chùm, quả có 2 cánh dài lúc còn non có màu xanh nhạt, khi già chuyển sang màu nâu. Cây mọc thành từng đám, phân bố chủ yếu ở các vùng Đông Nam Bộ. Gỗ sao đen rất được ưa chuộng làm vật liệu xây dựng, đóng thuyền, tầu hoặc có thể được trồng ven đường, trong công viên.

Kỹ thuật trồng cây dầu rái
Kỹ thuật trồng cây dầu rái

Dầu rái có tên khác là dầu con rái, dầu nước, dầu sơn. Tên khoa học Dipterocarrpus alatus Roxb. ex G.Don, thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae).

Quy trình kỹ thuật trồng trám đen
Quy trình kỹ thuật trồng trám đen

Bài viết này trình bày về quy trình kỹ thuật trồng cây trám đen.

Kỹ thuật trồng trám trắng
Kỹ thuật trồng trám trắng

Trám trắng là cây bản địa, đa mục đích, được nhân dân ta ưa chuộng. Là cây gỗ lớn. Trám trắng có thể cao 25 đến 30m, đường kính ngang ngực 70 - 80cm, thân tròn thẳng, tán lá gọn và xanh quanh năm.

 
gọi Miễn Phí