Những dụng cụ đo chiều dài và khoảng cách phổ biến nhất
Đăng lúc: Thứ năm - 02/05/2024 10:54, Cập nhật 02/05/2024 10:59
Đã bao giờ bạn cảm thấy thắc mắc về những công cụ được dùng để đo độ dài hay khoảng cách đang có mặt trong đời sống của chúng ta hiện nay chưa? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn 20 loại công cụ được sử dụng phổ biến nhất trong nhiều công việc đo lường khác nhau, đó cũng chính là những công cụ giúp cho cuộc sống của bạn ngày càng dễ dàng và hiệu quả hơn.
Giới thiệu về những dụng cụ đo chiều dài và đo khoảng cách phổ biến nhất
Cho dù bạn đang làm việc ở công trình xây dựng, sữa chữa bảo dưỡng xe ô tô hay chỉ đơn giản bạn cần đo một đồ vật ở nhà , những công cụ sau đây đều sẽ có ích với bạn để đảm bảo tính chính xác và độ chính xác trong những lần đo của bạn. Chúng ta sẽ khám phá nhiều loại công cụ đo khác nhau, bắt đầu từ thước đo truyền thống và thước dây cuộn cho tới những thiết bị laser tiên tiến và công nghệ kĩ thuật số.
1.Khái niệm cơ bản về công cụ đo chiều dài và khoảng cách
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về những khái niệm cơ bản liên quan tới công cụ đo chiều dài và khoảng cách gồm có những đơn vị được sử dụng trong đo lường Và phân biệt giữa độ chuẩn xác và độ chính xác phép đo. Và phân biệt giữa độ chuẩn xác và độ chính xác phép đo.1.1 Các loại đơn vị đo độ dài, khoảng cách
Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta có thể đã quen với những đơn vị đo chiều dài và khoảng cách như mi-li-mét (mm), xăng-ti-mét (cm), mét (m) và ki-lô-mét (km) đối với hệ mét hoặc inch (in), feet (ft), yard (yd), dặm (mile) đối với một số quốc gia thuộc Châu Âu. Để chuyển đổi giữa các đơn vị này với nhau, ta có thể sử dụng công cụ chuyển đổi hoặc bảng chuyển đổi dưới đây:- 1 inch = 2.54 cm
- 1 foot = 12 inches
- 1 yard = 3 feet
- 1 dặm = 1,760 yards
- 1 mm = 0.1 cm
- 1 m = 100 cm
- 1 km= 1,000 m
1.2 Độ chuẩn xác (accuracy) và độ chính xác (precision)
Khi đo đạc độ dài hay khoảng cách, bạn cũng nên chú ý vào độ chuẩn xác và độ chính xác của phép đo.Độ chuẩn xác (accuracy) được định nghĩa là độ gần giữa số liệu đo được với giá trị đích (true value) hay là để chỉ sai số nhỏ của các lần đo so với 1 giá trị chuẩn. Ví dụ: Một nhóm thợ có mục tiêu tạo ra 100 thanh sắt cùng loại dài 50cm, qua các lần đo có kết quả như sau:
- Thanh 1: 51cm
- Thanh 2: 48cm
- Thanh 3: 52cm
- Thanh 4: 50cm
- Thanh 5: 49cm
Để cải thiện độ chính xác trong mỗi lần đo, bạn có thể sử dụng các công cụ chính xác hơn, tăng hiệu chuẩn các thiết bị của bạn, hoặc tuân theo các kỹ thuật đo đạc đúng đắn.
Mặt khác, độ chính xác (precision) lại liên quan tới sai số nhỏ trong các lần đo hay là khi các giá trị của các phép đo lặp lại được nhóm lại gần nhau và có độ phân tán thấp.. Ví dụ vẫn là mục tiêu tạo ra 100 thanh sắt cùng loại dài 50cm, qua các lần đo có kết quả như sau:
- Thanh 1: 56cm
- Thanh 2: 57cm
- Thanh 3: 56.9cm
- Thanh 4: 56.5cm
- Thanh 5: 56.3 cm
Để đạt đến độ chính xác khi đo đạc, bạn có thể thực hiện nhiều phép đo và tính giá trị đo trung bình, hoặc bạn cũng có thể sử dụng các công cụ chính xác hơn với các đánh dấu chia nhỏ hơn.
Sự cân bằng giữa độ chính xác và độ chuẩn xác là yếu tố cần thiết mỗi khi bạn thực hiện đo trong bất kì công việc hay dự án nào, bởi cả hai đều đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được kết quả đo chính xác.
Những công cụ đo truyền thống
Dưới đây là một vài công cụ đo truyền thống mà bạn đã thường thấy, bạn sẽ thấy chúng hữu ích khi cần đo độ dài và khoảng cách.2.1 Thước kẻ
2.2 Thước cuộn
2.3 Thước gấp khúc
2.4 Thước dây
2.5 Thước kẹp (Thước cặp)
2.6 Thước Panme (Micrometer)
2.7 Bánh xe đo khoảng cách
2.8 Thước đo góc
2.9 Bánh xe đẩy
Cũng giống với bánh xe đo khoảng cách, công cụ này chủ yếu hướng đến đo khoảng cách dựa trên nguyên lí quay của bánh xe, tuy nhiên nó có thể sẽ cho kết quả kém chính xác hơn bởi thiết kế thô sơ của nó.
2.10 Máy đo độ dày lớp phủ
2.11 Thước đo độ hao mòn lốp xe
2.12 Thước đo độ dày má phanh
2.13 Dụng cụ đo khe hở Bugi
2.14 Đồng hồ công tơ mét (Odometer)
2.15 Máy đếm bước chân (Pedometer)
Thường xuất hiện với hình dạng nhỏ gọn của một chiếc đồng hồ bỏ túi hoặc đồng hồ đeo tay thông thường, máy đếm bước chân giúp người sử dụng tính được quãng đường mà họ đã chạy hoặc đi bộ quy đổi thông qua số bước chân mà máy đếm được. Công cụ này đặc biệt phù hợp và tiện dụng với những người đang muốn theo dõi tiến trình tăng cường sức khỏe thể lực.
2.16 Thước đo thang độ
3.Những công cụ đo hiện đại
3.1 Máy laze đo khoảng cách
3.2 Thước kẹp kĩ thuật số
3.3 Ống nhòm đo khoảng cách
3.4 Máy đo tọa độ (CMM)
Nguồn tham khảo
Trong quá trình tìm hiểu thông tin để hoàn thiện bài viết này, chúng tôi có tham khảo một số dữ tiệu theo đường link dưới đây. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các tác giả (tên được in đậm ngay sau tên tư liệu). Chúng tôi cũng không chịu bất cứ trách nhiệm gì nếu nội dung tham khảo bị thay đổi bởi bên thứ ba sau khi chúng tôi đăng bài viết này.
- 1. 20 Most Common Tools to Measure Length or Distance , nguồn Garage Tooled
Tác giả bài viết
Chris Gunnell
Bài viết liên quan
-
Cách chọn dụng cụ đo phù hợp với mục đích của bạn
Khi nhắc tới đo lường, chúng ta có thể thấy có rất nhiều đại lượng cần đo như: độ dài, độ nặng, thể tích,....Với mỗi đại lượng đó chắc chắn sẽ có một loại dụng cụ đo riêng biệt. Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về dụng cụ đo lường và từ đó có thể lựa chọn được dụng cụ đo phù hợp với mục đích của bạn.
-
Công Cụ Tốt, nơi cung cấp các dụng cụ đo lường cầm tay từ cơ bản đến hiện đại
Dụng cụ đo lường là một trong những dụng cụ vô cùng quan trọng trong dời sống từ xưa dến nay. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dùng, Công Cụ Tốt đã cho ra mắt gian hàng dụng cụ đo lường cầm tay với đa dạng các loại sản phẩm từ đơn giản đến hiện đại, phục vụ cho nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Hãy cùng theo dõi những dụng cụ đo lường cầm tay mà Công Cụ Tốt cung cấp nhé!
-
Ghé thăm gian hàng chuyên về dụng cụ và thiết bị đo, đánh dấu các loại ❤️❤️❤️
Cung cấp dụng cụ đo, thiết bị đo, dụng cụ lấy dấu, dụng cụ đánh dấu các loại đối tượng cần đo, cần đánh dấu