Công Cụ Tốt

Nội dung

Thế nào là thước đo panme Stanley? Cấu tạo và cách sử dụng của chúng.

Đăng lúc: Thứ tư - 01/11/2023 12:01, Cập nhật 01/11/2023 12:01

Thước panme Stanley là một trong những dụng cụ vô cùng quen thuộc và không thể thiếu của các kỹ sư cơ khí. Nó giúp bạn có thể đo được các vật dụng từ kích thước vô cùng nhỏ đến kích thước lớn một cách tương đối chính xác. Hãy cùng Công Cụ Tốt tìm hiểu xem thước đo panme Stanley có cấu tạo, cách sử dụng như thế nào nhé!

Thước đo panme Stanley dùng để đo những vật thể với độ chính xác cao.

1. Thước đo panme Stanley là gì? Vì sao nên dùng thước đo panme Stanley?

1.1. Thước đo panme Stanley là gì?

Thước đo panme là dụng cụ quen thuộc được sử dụng nhiều trong ngành cơ khí, chúng dùng để đo lường các vật thể với độ chính xác lên tới 0.01mm. Thước panme Stanley gồm panme đo ngoài, panme đo trong, panme đo sâu để phục vụ cho các mục đích đo khác nhau của người dùng. Chúng được sử dụng trong các ngành cơ khí chế tạo, nhựa, gỗ, nhôm, kính,… đo được vật thể có kích thước nhỏ hay phạm vi đo hẹp khoảng 25mm. Giới hạn của thước đo Panme Stanley cũng rất đa dạng, thường là 0 - 25mm, 25 - 50mm, 50 - 75mm, 75 - 100mm, 100 - 125mm, 125 - 150mm… Khoảng cách giữa mỗi vạch trên thân thước Panme là 1mm, các vạch được xếp xen kẽ vạch chuẩn cách nhau 0.5mm.


Thước đo panme Stanley

1.2. Vì sao nên dùng thước Panme Stanley?

Đo được trên phạm vi rộng với độ chính xác cao gần như tuyệt đối lên tới 0.01mm, dễ dàng sử dụng. Với những ưu điểm trên, thước Panme Stanley thường được sử dụng để đo kích thước trong, kích thước sâu, kích thước ngoài của các vật thể như: piston, trục khuỷu, phanh đĩa, xi-lanh, các lỗ khoan và cả khe rãnh,...
Thước đo panme Stanley có một số ứng dụng khác biệt so với các dụng cụ đo lường khác:

2. Cấu tạo thước đo panme Stanley

Thước đo panme Stanley có cấu tạo gồm 7 phần: mỏ đo, đầu đo di động, vít hãm, thân thước chính, thân thước phụ, núm vặn và tay cầm.


Cấu tạo của thước đo panme Stanley

Cụ thể:

3. Cách sử dụng thước đo panme Stanley

3.1. Kiểm tra thước panme Stanley trước khi đo

- Kiểm tra tình trạng thước Panme Stanley:

- Vệ sinh thước trước khi đo để mang lại kết quả đo chính xác
- Kiểm tra xem điểm 0 đúng vị trí hay chưa, vì nếu bị lệch thì kết quả đo cũng không được chính xác.

- Tiến hàng điều chỉnh nếu điểm 0 bị lệch bằng cách:

3.2. Cách đo bằng thước đo panme Stanley

4. Một số lưu ý khi sử dụng thước đo panme Stanley.


Một số lưu ý khi sử dụng thước đo panme Stanley

Bài viết liên quan